Chủ Nhật, 31 tháng 12, 2000

Nghe tiếng ho, nhận biết bệnh

Bạn có con nhỏ, sau khi bị cảm lạnh trong vài ngày, bất ngờ cháu bị ho ông ổng, nhất là vào lúc nửa đêm. Tiếng ho to dữ dội của trẻ thường được mô tả như tiaếng chó sủa làm bạn lo sợ. Bệnh gì mà nghe ho ghê vậy ? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu biết về chứng bệnh này.

Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi dễ mắc bệnh

Bệnh có thể xảy ra bất cứ thời điểm nào trong năm nhưng thường gặp vào mùa đông - xuân vì lúc này virut gây bệnh phát triển mạnh hơn. Bệnh do nhiều loại virut cúm gây ra, trong đó hay gặp nhất là virut á cúm. Các loại virut này lây truyền qua dịch tiết hô hấp hoặc giọt nhỏ chất tiết trong không khí do ho, hắt hơi hoặc thở bắn ra. Virut xâm nhập cơ thể gây cảm lạnh ở trẻ nhỏ, sau vài ngày trẻ bất ngờ bị ho ông ổng. Tiếng ho như chó sủa này nếu gặp lần đầu sẽ làm bạn lo lắng và bối rối. Nhưng bạn hãy bình tĩnh, vì đó là biểu hiện đặc trưng của bệnh viêm tắc thanh quản ở trẻ nhỏ.

Viêm tắc thanh quản (viêm thanh quản cấp do virut) là hiện tượng viêm thanh quản và đường hô hấp ngay phía dưới thanh quản. Bệnh hay gặp ở trẻ dưới 5 tuổi do đường thở nhỏ, dễ bị hẹp hơn khi viêm sưng. Tuy nhiên người lớn cũng có thể bị cảm lạnh và viêm thanh quản nhưng không bị tắc. Viêm tắc thanh quản thường trở nặng vào ban đêm và có thể kéo dài 5-7 đêm. Viêm tắc thanh quản tái diễn gọi là viêm tắc thanh quản co thắt. Biểu hiện bệnh nặng nhất ở trẻ dưới 3 tuổi, trong đó trẻ hay bị viêm tắc thanh quản nhất là khoảng 18 tháng; có khoảng 5% trẻ bị viêm tắc thanh quản trong năm 2 tuổi. Trẻ trai dễ bị nhiễm khuẩn và mắc bệnh nặng hơn so với trẻ gái.

 Ảnh minh họa (nguồn Internet)

Ho ông ổng và dấu hiệu khác

 

Viêm tắc thanh quản thường biểu hiện giống bị cảm lạnh, như chảy nước mũi, ngạt mũi. Nếu trẻ nhỏ bị cảm lạnh rồi khản tiếng là chuẩn bị tiến triển sang viêm tắc thanh quản vào ban đêm. Dấu hiệu đặc biệt của viêm tắc thanh quản là tiếng ho to, khàn, ông ổng. Dấu hiệu đặc trưng này được mô tả là ho như tiếng chó sủa. Tiếng ho khan, không có chất tiết.

 

Cơn ho thường kéo dài khoảng 1 giờ nhưng cũng có khi biến chuyển từ nhẹ sang nặng suốt đêm. Hầu hết trẻ bị viêm tắc thanh quản bị ho ít nhất vài đêm trước khi khỏi bệnh. Kèm theo ho còn có các triệu chứng: khó thở nhẹ hoặc vừa, thở rít khi hít vào. Trẻ bị sốt nhẹ, giọng nói khàn, đau họng, nhất là đau sau cơn ho, tức ngực do ho nhiều. Thông thường khó thở chỉ ở mức độ nhẹ hoặc vừa, nên khi gặp trẻ khó thở nặng cần nhanh chóng đưa đi cấp cứu.

 Virut cúm A - một trong các mầm bệnh gây viêm tắc thanh quản.

Đa số các trường hợp viêm tắc thanh quản không đe dọa tính mạng. Tuy nhiên, nếu trẻ bị viêm tắc thanh quản nặng thì cần phải cấp cứu ngay. Viêm tắc thanh quản nặng thường biểu hiện là trẻ thở rít, âm lượng cao khi hít vào với tiếng khò khè. Các trường hợp khò khè có thể tiến triển bệnh nặng hơn và tắc đường thở với các triệu chứng: chảy rãi hoặc nuốt khó do đau họng, khó thở tăng, ho nặng hơn, da vùng quanh mũi và miệng xanh hoặc sẫm màu. Nếu thấy trẻ bị xanh hoặc tím môi và miệng phải nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện khám.

Đề phòng biến chứng

Bạn cần theo dõi để phát hiện sớm biến chứng của bệnh. Đáng lo nhất đối với viêm tắc thanh quản là trẻ bị khó thở nặng. Bởi viêm tắc thanh quản rất nặng có thể gây viêm sưng và tắc đường thở đe dọa tính mạng của trẻ. Các biến chứng khác là nhiễm khuẩn tai và viêm phổi, vì virut gây viêm tắc thanh quản có thể lan vào phổi hoặc lên mũi và tai gây bệnh.  

Chăm sóc trẻ viêm tắc thanh quản

Viêm tắc thanh quản là do virut gây ra, cho nên thuốc kháng sinh không có tác dụng điều trị bệnh. Nếu con bạn bị viêm tắc thanh quản thì trước hết bạn phải bình tĩnh và giữ cho trẻ bình tĩnh. Hãy dỗ dành trẻ, vuốt ve âu yếm, đọc sách, kể chuyện hoặc chơi những trò nhẹ nhàng, đừng để trẻ khóc, vì khóc chỉ làm cho trẻ thêm khó thở.  Bạn nên làm ẩm không khí cho trẻ thở bằng cách mở vòi nước hoặc dùng quạt phun sương nhưng đừng để cho trẻ bị lạnh. Bế trẻ ở tư thế thẳng đứng hoặc ngồi thẳng giúp trẻ dễ thở hơn. Bạn luôn nhớ cho con uống nước hoặc ăn thức ăn lỏng ấm, như món súp có thể làm trẻ dễ chịu và làm loãng dịch tiết đặc. Cho trẻ uống sữa cũng rất tốt. Dùng thuốc giảm đau như acetaminophen để giảm đau và cải thiện khả năng ăn uống của trẻ. Tuyệt đối không để trẻ hít phải khói thuốc, bởi vì khói thuốc có thể làm triệu chứng nặng thêm.  Hiện nay vẫn chưa có vaccin phòng ngừa viêm tắc thanh quản do virut. Biện pháp phòng bệnh lây lan tốt nhất là rửa tay thường xuyên cho bạn và cho trẻ sau mỗi lần tiếp xúc với đồ vật hoặc thay tã lót, quần áo cho trẻ. Tránh cho trẻ tiếp xúc với người bị nhiễm khuẩn hô hấp cũng là cách tốt để phòng cảm lạnh và viêm tắc thanh quản. Đeo khẩu trang thường xuyên khi chăm sóc trẻ và mỗi khi ra đường để phòng tránh cúm.

BS. Ninh Hồng

Bạn quan tâm

Có thể bạn quan tâm

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO nặng do cao huyết áp, anh Sơn đã lấy lại sức khỏe nhờ cách không thể đơn giản hơn!Nhờ biết cách này tôi đã hết SỎI MẬT mà không cần vào viện lần nữaTÓC BẠC 10 năm trở thành tóc đen, giải quyết vấn đề tận gốc40 tuổi bị THẬN HƯ khuyên người trẻ ít làm điều này tránh hối hận khi về già

Loading...

Bình luận

Bình luận của bạn về bài viết Nghe tiếng ho, nhận biết bệnh

tin khác

Một số bài thuốc trị lao xương khớp

Ăn cho dáng đẹp

nội soi,răng sứ,răng giả

Hi hữu 4 chiếc răng sứ "chui" vào phế quản cụ ông 90 tuổi khi đang lắp răng

dị ứng sữa,tuyệt chiêu,uống sữa,tiêu chảy do sữa

Mách bạn 7 tuyệt chiêu ngừa tiêu chảy do dị ứng sữa

Ăn trứng vào buổi sáng tốt cho sức khỏe toàn diệnTrung Thu: thời tiết thuận lợi cho việc ngắm TrăngChăm sóc cơ thể lúc mới dậy thì6 bài rượu xoa bóp chữa đau mỏi gân xươngNhững lưu ý khi bổ sung vitamin

Nộm bưởi cho ngày bớt hanh haoBí quyết giúp gia tăng hương vị tình yêu“Tinh binh” có tốt như chị em đồn đoán?Thoát khỏi nỗi lo chi phí khi sinh con"Chúng tôi sẽ cung cấp cho Việt Nam và các quốc gia khác trong khu vực nhiều thuốc điều trị bệnh với giá hợp lý"

Gửi bài viết cho tòa soạn qua email: bandientuskds@gmail.com

.head_tanga{color:#fff;padding:0} .head_tanga a{color:#fff;font-family:`robotoB`;font-size:13px} .border_tanga{border:none} .border_tanga .list_news_300 li{padding:3px 0} .border_tanga .list_news_300 li.first{padding-bottom:5px;margin-bottom:5px;font-size:12px;} .border_tanga .list_news_300 li.first .thumb120x90{float: left; width: 100px; height: 60px; margin-right: 10px;} .border_tanga .list_news_300 li.first .thumb120x90 img{object-fit:cover;height:100%;width:100%} .border_tanga .list_news_300 li.first .title_list_news_300{margin-bottom:5px;display:block;margin-top:0;color:#6db2dd;font-family:`roboto`} .border_tanga .list_news_300 li.first:after{display:table;clear:both;content:``} .border_tanga .list_news_300 li:last-child{margin-bottom:0;padding-bottom:0;} .bottom_partner{display:flex;align-items:center;justify-content:flex-end;padding:0;color:#999;font-style:italic;border-top:1px solid #ccc;background:#f2f2f2} .bottom_partner img{margin-left:7px}

7 cách thoát khỏi chóng mặt nhờ giảm stressChữa chóng mặt nhờ phương pháp massage kiểu ẤnĐừng chủ quan với cơn chóng mặt

Phòng bệnh

Trẻ em dễ mắc bệnh lao gì?

Phòng bệnh còi xương cho trẻ em

Khi nào cần phẫu thuật?

Ngừa tiêu chảy do Rotavirus ở trẻ nhỏ

Dấu hiệu chuyển giai đoạn bệnh?

Tra cứu sức khỏe

Sức khỏe người lớn

Sức khỏe trẻ em

Sơ cứu

Sức khoẻ tâm thần

Ẩm thực và dinh dưỡng

Sức khỏe và môi trường

Các biện pháp tránh thai

Sức khoẻ sinh sản và tình dục

Các thuật ngữ

Tìm hiểu cơ thể người

Dược

Thẩm mỹ

Trang phục

Rèn luyện

Ngôi nhà an toàn

Giải thích các xét nghiệm

Khám sức khỏe

Dinh dưỡng phòng chống ung thư

.head_unang{background:#1a5493;color:#fff;} .head_unang a{color:#fff;font-family:`robotoB`;font-size:13px} .border_unang{border:1px solid #458a37} .border_unang .list_news_300 li{padding:3px 0} .border_unang .list_news_300 li.first{padding-bottom:5px;margin-bottom:5px;font-size:12px;} .border_unang .list_news_300 li.first .thumb120x90{float: left; width: 110px; height: 80px; margin-right: 10px;} .border_unang .list_news_300 li.first .thumb120x90 img{object-fit:cover;height:100%} .border_unang .list_news_300 li.first .title_list_news_300{margin-bottom:5px;display:block;margin-top:0} .border_unang .list_news_300 li.first:after{display:table;clear:both;content:``} .border_unang .list_news_300 li:last-child{margin-bottom:0;padding-bottom:0;}

CẨM NANG BẢO VỆ SỨC KHỎE

6 sai lầm thường gặp của mẹ Việt khi tắm cho trẻ sơ sinh Bất cứ một sơ sẩy nhỏ cũng có thể ảnh hưởng đến bé trong những ngày đầu đời. Thế nhưng có không ít mẹ Việt đang “hàng ngày” mắc phải những sai lầm thường gặp khi tắm cho con, gây nguy hại đến sức khỏe của trẻ... “Chặn đứng” bệnh tim mạch ngay từ bây giờ bằng các xét nghiệm cơ bản Mách mẹ 6 cách sinh thường không đau

Đo chỉ số BMI

Tin thể thaokết quả bóng đá

ĐỌC NHIỀU NHẤT

Trần Danh Cường,Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương,Bổ nhiệm PGS.TS Trần Danh Cường,Bộ Y tế,Bộ trưởng Bộ Y tế,Vũ Bá QuyếtBộ Y tế bổ nhiệm PGS.TS Trần Danh Cường giữ chức Giám đốc Bệnh viện Phụ sản TWSKĐS - Theo quyết định của Bộ Y tế, PGS.TS Trần Danh Cường - Phó Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương sẽ giữ chức vụ Giám đốc Bệnh viện từ ngày 1/10/2018Phụ huynh bức xúc con tử vong, BV Chợ Rẫy khẳng định không điều trị saiChuyên gia bày cách hết ngứa ngáy do bệnh viêm da cơ địaNhững bộ lạc sở hữu khả năng kỳ lạ về sức khỏeNhững “tiết lộ” bất ngờ về tuyến tụy trong cơ thể con người

TRANG CHỦTIN THEO NGÀYTIN 24H QUA

Đặt SKĐS làm trang chủRSS

Văn hóaVui cườiẢnh m nhạcĐiện ảnhMỹ thuậtSân khấuSự hy sinh thầm lặngThể thaoVăn họcVượt qua bệnh tậtY học 360Bác sĩ trả lờiBệnh chuyên khoaBệnh người cao tuổiBệnh thường gặpMở rộng tầm nhìnTin y dượcBệnh mạn tínhCa bệnh đặc biệtThời sựBạn đọcThời luận - Lai raiChính trịKinh tế - xã hộiPháp luậtPhóng sựVăn bản - chính sáchY tếCác mẹ cần biếtDạy trẻPhòng bệnhSản phụ khoaThầy thuốc tư vấnCảnh giác thuốcDùng thuốc nên biếtViên thuốc tự sựSức khỏe cho mọi ngườiY học cổ truyềnBài thuốc dân gianCây thuốc quanh taGiới tínhBệnh lây truyền Món ăn – Bài thuốcNam họcPhòng theTâm sựKhỏe đẹp ++Mỹ phẩmThẩm mỹThời trangQuốc tếẢnhBình luậnTin tứcThế giới đó đâyPhòng mạch OnlineNhịp cầu nhân áiDinh dưỡngGóc chuyên giaHiến - ghép tạngCamera bệnh việnVideoTin thể thaokết quả bóng đá

Tổng biên tập: TTND.BS.Trần Sĩ Tuấn

Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế

Giấy phép của Bộ Thông Tin và Truyền Thông - số 90/GP-BTTTT ngày 23/02/2016

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản

Địa chỉ: 138A Giảng Võ - Hà Nội

Điện thoại: (024) 3 846 1042 - Fax: (024) 3 844 3144

Số tài khoản: 116000000 237; Tài khoản USD: 118000202194

Ngân hàng TMCP Công Thương VN - Chi nhánh Ba Đình

MST: 0100108631

Cơ quan đại diện phía Nam: 213 Điện Biên Phủ, Q.3. TP.HCM – ĐT: (028) 3 822 9942

Fax: (84.28) 3 823 7593 - Email:skds@saigonnet.vn

Liên hệ nội dungbandientuskds@gmail.com

Đường dây nóng tiếp nhận các thông tin tố cáo tiêu cực: 0901727659

Gửi bài viết cho tòa soạn qua email: bandientuskds@gmail.com

Liên hệ Quảng Cáo báo điện tửIMPACT MEDIA

Hotline: 0933 133 163

Skype:HongThuy.Tiffany - Email:QuangCao.SucKhoeDoiSong@gmail.com

Địa chỉ: Phòng 2515, tầng 25, Tòa nhà Euro Window, 27 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội

Liên hệ Quảng Cáo trên báo giấy 111B Núi Trúc- Ba Đình- Hà Nội.

Fax: 024.37365634 - Hotline: 0913321467 - Email:quangcaosk@gmail.com

Báo giá quảng cáo báo giấy:Click vào đây để download báo giá

Liên hệ đặt báo giấy Sức khỏe & Đời sống 090 4969511

.stickyleft{width:120px; height:300px; position:fixed; top:5%;}

.stickyright{width:120px; height:300px; position:fixed; top:5%;}

0 nhận xét:

Đăng nhận xét